789betmax com Bấm để vào nền tảng trang web chính thức

Các Phân hiệu và Cơ sở

Phân hiệuQUẢNG NGÃI

Cơ sởTHANH HÓA

Hình ảnh hoạt động

Viện Đào tạo quốc tế và Sau Đại học 01-09-2015

Website: ipe.bajalng.com

Tên đơn vị: VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VÀ SAU ĐẠI HỌC
Tên tiếng Anh: INSTITUTE OF INTERNATIONAL AND POSTGRADUATE EDUCATION

Tổ chức nhân sự:

- Viện trưởng: TS. Lê Ngọc Sơn
- Phó Viện trưởng: TS. Châu Minh Quang

Thông tin liên hệ:

Viện Đào tạo quốc tế và Sau Đại học - 789betmax com Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Văn phòng: Tầng trệt, Nhà B - 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 38 940 390 – 106 - Fax: (028) 39 940 954
Email: 

1.  CHỨC NĂNG

1.1.    Đào tạo Sau đại học
–    Tham mưu, đề xuất với Hiệu trưởng về chiến lược phát triển đào tạo sau đại học của Trường
–    Tổ chức triển khai các giải pháp đồng bộ nhằm phát triển bền vững hoạt động đào tạo sau đại học của Trường.
–    Quản lý các hoạt động đào tạo sau đại học của Trường (bao gồm trình độ thạc sĩ và tiến sĩ).

1.2.    Đào tạo quốc tế
–    Quản lý các dự án liên kết đào tạo với nước ngoài đã được phê duyệt và đưa vào hoạt động.
–    Nhập khẩu các chương trình đào tạo của nước ngoài, xây dựng các chương trình đào tạo từ các khóa ngắn hạn, tiếng Anh, dự bị, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
–    Tổ chức đào tạo các chương trình liên kết do phía nước ngoài cấp bằng.
–    Tổ chức các chương trình liên kết đào tạo bán du học (mô hình 2+2, 1+3, ...).
–    Tổ chức dịch vụ hỗ trợ sinh viên du học tại các trường ở nước ngoài.
–    Tổ chức dịch vụ hỗ trợ sinh viên quốc tế đến học tập tại Trường trong các dự án trao đổi sinh viên.

2.  NHIỆM VỤ

2.1.    Đào tạo Sau đại học

–    Nghiên cứu nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ và tiến sĩ của Việt Nam, tìm hiểu các mô hình đào tạo sau đại học trên thế giới, lựa chọn mô hình tiên tiến và phù hợp có thể áp dụng ở Việt Nam cũng như phát triển hợp tác quốc tế trong đào tạo sau đại học.
–    Xây dựng và trình Hiệu trưởng phương án, kế hoạch phát triển, và quy mô đào tạo đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng sau đại học cho các chuyên ngành.
–    Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về quản lý đào tạo sau đại học; phối hợp với các Khoa quản lý ngành, với các Phòng ban chức năng trong công tác tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học.
–    Đề xuất các nhu cầu, điều kiện cần thiết cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu của học viên cao học và nghiên cứu sinh để trình Hiệu trưởng phê duyệt.
–    Đề xuất với Hiệu trưởng về phương án và kế hoạch sử dụng các nguồn kinh phí đào tạo sau đại học.
–    Chủ trì việc soạn thảo và trình Hiệu trưởng ra quyết định ban hành các Quy định về đào tạo sau đại học của Trường; Xây dựng các quy trình, quy phạm và hướng dẫn thực hiện các Quy định về đào tạo sau đại học; Phối hợp với các bộ phận chức năng khác của Trường theo dõi và giám sát việc thực hiện các Quy định trình này.
–    Phối hợp với các Khoa/Viện quản lý ngành xác định chuyên ngành, quy mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, các môn học chuyển đổi, bổ sung kiến thức, môn thi tuyển; và xây dựng chương trình đào tạo trình các cấp có thẩm quyền xét duyệt
–    Tổ chức và quản lý công tác tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ, và bồi dưỡng sau đại học; Trình Hiệu trưởng ký duyệt danh sách trúng tuyển cao học và nghiên cứu sinh; Làm thủ tục để Hiệu trưởng ra quyết định phân công giảng viên hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; Làm các thủ tục báo cáo tình hình tuyển sinh và kết quả tuyển sinh, xét tuyển với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
–    Phối hợp với các Khoa/Viện quản lý ngành lập kế hoạch giảng dạy, lập thời khóa biểu; Tổ chức giảng dạy, kiểm tra, theo dõi tiến độ đào tạo các lớp sau đại học của Trường.
–    Theo dõi, kiểm tra, xác nhận khối lượng giảng dạy; Phối hợp Phòng Kế toán-Tài chính thanh toán thù lao cho giảng viên giảng dạy và giảng viên hướng dẫn luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ
–    Phối hợp với các Khoa/Viện quản lý ngành và các đơn vị liên quan duy trì các liên hệ, liên kết với các cựu học viên của Trường để có thể nhận được các phản hồi, đóng góp ý kiến, nguyện vọng về đào tạo sau đại học của Trường như: mô hình đào tạo, chương trình, giảng viên, điều kiện học tập, sự đáp ứng đối với nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội

2.2.    Đào tạo quốc tế

–    Phối hợp với Phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế trong việc xây dựng chiến lược phát triển đào tạo và hợp tác quốc tế; lập kế hoạch hợp tác, trao đổi quốc tế về đào tạo sau đại học và tìm kiếm các đối tác quốc tế trong đào tạo sau đại học.
–    Chủ trì tổ chức triển khai các chương trình đào tạo sau đại học liên kết trong và ngoài nước.
–    Tham gia xây dựng các chương trình đào tạo của trường theo chuẩn quốc tế ở 3 bậc học Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ để nâng cao chất lượng đào tạo; đồng thời thu hút các sinh viên nước ngoài đến học tại Việt Nam.
–    Phát triển có chọn lọc các chương trình, dự án chất lượng cao nhằm góp phần hình thành các chuyên ngành đào tạo mới, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường.
–    Quan hệ chặt chẽ với các khoa, phòng, ban thuộc trường trong việc tổ chức các hoạt đông liên quan đến hợp tác quốc tế.
–    Chuyển giao các công nghệ đào tạo đã nhập khẩu cho các khoa chuyên ngành, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chung của Trường.